Rồng Đông phương và Rồng Tây phương khác nhau như thế nào?

Rồng Đông phương và Rồng Tây phương khác nhau như thế nào?

Đối với Phương Đông và phương Tây, rồng thường gắn liền với cõi giới tưởng tượng và thần thoại. Tuy nhiên, sự thể hiện bên ngoài và nhận thức chung về rồng có sự khác biệt giữa hai địa phần của thế giới này.

Mặc dù có sự khác biệt giữa rồng phương Đông và rồng phương Tây, cả hai đều được liên quan mật thiết gắn liền với niềm tin của con người.

Con Rồng phương Đông được miêu tả là một sinh vật tốt đẹp với quyền năng ma thuật đồng thời tồn tại ở trên thiên đường với các vị thần. Khi một vị Sư (Phật giáo), hay Đạo sĩ (Đạo giáo) tu luyện đã đạt đến hoàn hảo, họ thăng lên thiên đàng bằng cách cưỡi một con rồng (Đông phương)

Quan Âm Bồ Tát cưỡi rồng

Ở Trung Quốc, cũng như tại Nam Á, rồng thường được coi là biểu tượng của giới quý tộcsự thánh thiệntrang trọng may mắn. Ảnh: Phatanvidieu.com

Trong văn hóa phương Tây, con rồng đại diện cho ác tà và bóng tối. Không giống như các hình ảnh thiên thể của con rồng Đông phương, con rồng phương Tây có hàm răng sắc bén và chân to lớn. Người ta bảo nó đến để làm hại, gây đau khổ, và sợ hãi cho con người.

Sách Khải Huyền, cuốn cuối cùng của Tân Ước, nói về con quỷ, Satan, có hình dạng của một con rồng đỏ và đánh nhau với Thiên thần Michael. Sa-tan, kẻ lừa dối của thế giới, đã bị đánh bại và bị ném xuống trái đất.

Rồng Tây Phương

Nổi tiếng trong truyền thuyết Kitô là câu chuyện của Thánh George giết chết con rồng Paolo Uccello (1397-1475), [tranh dầu trên vải, 1460 “St. George and The Dragon”](Artrenewal.org)

Tác giả: The Epoch Times  

Xem thêm:

Sources:

BÀI LIÊN QUAN